• Đánh giá tài nguyên khí hậu cho du lịch nghỉ dưỡng á ...
    Tây Nam Bộ là đồng bằng lớn ở phần tận cùng phía Nam đất nước. Với diện tích lên đến 40.000km2, châu thổ này là đứa con đẻ của sông lớn Cửu Long. Vùng đất này có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú và nền khí hậu điều hòa. Chế độ khí hậu liên quan với chế độ cận xích đạo gió mùa đặc sắc riêng, có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa khô ẩm biểu hiện cả ở lượng mưa, số ngày mưa, lượng mây và độ ẩm tương đối. Khí hậu lại chính là nguồn tài nguyên thiết yếu ảnh hưởng đến phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng. Vùng đồng bằng ven biển số ngày nắng trên 200 ngày, trong đó có hơn 180 ngày có thời tiết thích hợp cho sức khỏe con người, thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch chữa bệnh, an dưỡng, luôn nằm ở vùng nhiệt độ dễ chịu đối với sức khỏe con người 20 – 250C, thoáng gió và trong lành nên có tác dụng làm dịu bệnh tật. Tiến hành đánh giá tài nguyên khí hậu cho du lịch nghỉ dưỡng á vùng Tây Nam Bộ là dựa trên những phân tích, tổng hợp các chỉ số về nhiệt, ẩm, áp suất, gió và xét đến cả các hiện tượng thời tiết đặc biệt để đưa ra các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên khí hậu thích hợp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng theo các ngưỡng: rất thích hợp, thích hợp, tương đối thích hợp, không thích hợp.
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013
    Đảng viên, cán bộ Viện Địa lý cần tham khảo Hiến pháp mới dựa trên Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 1946 được Quốc hội thông qua sáng 28/11/2013.
  • Phòng Môi trường Địa lý
    Phó Trưởng phòng phụ trách: TS. Nguyễn Mạnh Hà; Địa chỉ: P.506, 509 & 510, Nhà A27, Viện Địa lý
  • Hội thảo khoa học: “Những kết quả bước đầu Chương trình Tây ...
    Chương trình Tây Nguyên 3 với tên gọi đầy đủ “Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015”, theo Quyết định số 2632/QĐ-BKHCN ngày 29/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Sau hơn 2 năm hoạt động, Chương trình Tây Nguyên 3 đã có được một số kết quả thành công ban đầu
  • Hội thảo góp ý Chương trình Tây nguyên III
    Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Góp ý chương trình Tây Nguyên III” ngày 16/7. Hội thảo có sự tham gia góp ý kiến của nhiều nhà khoa học đầu ngành Việt Nam.
  • Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác Đoàn và đợt sinh ...
    Thực hiện Chương trình công tác năm 2012 của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được sự đồng ý của Đảng ủy và Lãnh đạo Viện, Đoàn Thanh niên Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác Đoàn và đợt sinh hoạt chính trị ngoại khóa tại các tỉnh miền Trung cho đội ngũ cán bộ Đoàn chủ chốt vào 06 ngày, từ ngày 23/7/2012 đến ngày 28/7/2012.
  • Danh mục các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tuyển chọn ...
    Danh mục các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện năm 2013 thuộc chương trình Tây Nguyên 3
Liên kết website khác