Danh mục các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện năm 2013 thuộc chương trình Tây Nguyên 3

13/09/2013 12:59

Các nhiệm vụ lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
I.1. Các đề tài lĩnh vực Khoa học Tự nhiên

TT Tên đề tài Định hướng mục tiêu Yêu cầu đối với sản phẩm Phương thức tổ chức thực hiện
1 Nghiên cứu phát triển cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông phục vụ công tác quản lý khoa học và quản lý lãnh thổ vùng Tây Nguyên 1.    Phân tích đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông tại vùng Tây Nguyên
2.    Xây dựng mô hình tổng hợp phát triển cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông tiên tiến và chuyển giao bộ công cụ tích hợp, cập nhật CSDL phục vụ quản lý khoa học và lãnh thổ, tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên
3.    Xây dựng phương pháp và thực hiện đào tạo nguồn nhân lực ứng dụng cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông trong quản lý khoa học, quản lý lãnh thổ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
1.    Giải pháp tiên tiến và công cụ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông bảo đảm tốc độ, chất lượng, an toàn, an ninh trên cơ sở mạng chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước, mở rộng các loại hình kết nối phục vụ hiệu quả quản lý lãnh thổ và phát triển bền vứng vùng Tây Nguyên
2.    Bộ công cụ tích hợp, cập nhật CSDL quản lý lãnh thổ trên cơ sở Atlas điện tử và các công cụ phần mềm hỗ trợ phục vụ quản lý điều hành các cấp.
3.    Bộ công cụ tích hợp, cập nhật CSDL tài nguyên, môi trường trên cơ sở Atlas điện tử và các công cụ phần mềm hỗ trợ phục vụ quy hoạch phát triển KT-XH bền vững cho cho các tỉnh Tây Nguyên
4.    Chuyển giao công nghệ và ứng dụng cơ sở hạ tầng CNTT, truyền thông vào đào tạo nguồn nhân lực quản lý khoa học, lãnh thổ, tài nguyên môi trường phục vụ phát triển tiềm lực KHCN cho vùng Tây Nguyên
5.    Đào tạo và công bố kết quả trên các Tạp chí
Tuyển chọn

 

TT Tên đề tài Định hướng mục tiêu Yêu cầu đối với sản phẩm Phương thức tổ chức thực hiện
2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, đề xuất các giải pháp và mô hình nâng cao sức khoẻ cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên 1.    Đánh giá được thực trạng sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật của cộng đồng các dân tộc vùng Tây Nguyên;
2.    Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở Tây Nguyên;
3.    Đề xuất được các giải pháp và mô hình nâng cao sức khoẻ cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên.
1.    Đánh giá thực trạng sức khoẻ của cộng đồng các dân tộc vùng Tây Nguyên;
2.    Xác định mô hình bệnh tật, tử vong; cơ cấu bệnh tật của cộng đồng dân cư;
3.    Đánh giá các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sức khoẻ và bệnh tật;
4.    Đánh giá nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và kỹ thuật ngành y tế; thực trạng chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở Tây Nguyên;
5.    Đề xuất có cơ sở khoa học các giải pháp và mô hình nâng cao sức khoẻ cộng đồng các dân tộc vùng Tây Nguyên;
6.    Cơ sở dữ liệu về tình trạng sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của cộng đồng các dân tộc, về chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở Tây Nguyên;
7.    Đào tạo và công bố kết quả trên các tạp chí chuyên ngành.
Tuyển chọn
3 Nghiên cứu đánh giá tổng hợp thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững cây công nghiệp và cây lương thực ở Tây Nguyên 1.    Đánh giá tổng hợp việc sử dụng tài nguyên đất, nước, khí hậu cho phát triển cây công nghiệp và cây lương thực ở Tây Nguyên;
2.    Đánh giá tổng hợp quá trình thực hiện quy hoạch, tổ chức sản xuất, canh tác, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp và cây lương thực ở Tây Nguyên;
3.    Đề xuất được các giải pháp và xây dựng mô hình phát triển bền vững cây công nghiệp và cây lương thực trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay của vùng Tây Nguyên.
1.    Nghiên cứu, đánh giá về các tiểu vùng sinh thái cho phát triển cây công nghiệp và cây lương thực ở Tây Nguyên;
2.    Đánh giá thích nghi đất đai, việc khai thác điều kiện khí hậu, sử dụng nguồn nước tưới cho các loại cây công nghiệp và cây lương thực chính (cà phê, cao su, điều, chè, lúa, ngô, sắn) vùng Tây Nguyên;
3.    Đánh giá tổng hợp các khâu quy hoạch, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp và cây lương thực vùng Tây Nguyên.
4.    Kết quả phân tích những thuận lợi, khó khăn, xác lập cơ sở khoa học để phát triển bền vững các loại cây công nghiệp và cây lương thực chủ yếu ở vùng Tây Nguyên; Định hướng, các giải pháp và mô hình phát triển bền vững cây công nghiệp và cây lương thực chủ yếu ở vùng Tây Nguyên;
5.    Cơ sở dữ liệu và hệ thống bản đồ chuyên đề  tỷ lệ 1/250.000 cho toàn  vùng Tây Nguyên và tỷ lệ 1/100.000 cho các tỉnh trong vùng;
6.    Đào tạo và công bố kết quả trên các tạp chí chuyên ngành.
Tuyển chọn
4 Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp phục hồi và quản lý hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên 1.    Đánh giá được thực trạng rừng và diễn biến hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên;
2.    Đánh giá được công tác quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên;
3.    Đề xuất được các giải pháp phù hợp nhằm phục hồi và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững, đa chức năng ở Tây Nguyên.
1.    Kết quả đánh giá về hiện trạng và diễn biến hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên;
2.    Đánh giá công tác quản lý rừng, phân tích cơ hội và khó khăn đối với việc bảo vệ rừng đầu nguồn;
3.    Kế hoạch và các mô hình phục hồi, quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn theo hướng bền vững và đa chức năng (tối thiểu 70 ha tại 3 tỉnh điển hình);
4.    Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật, công nghệ lâm sinh, thể chế, chính sách và các giải pháp khác để phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn;
5.    Cơ sở dữ liệu và các bản đồ về rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên;
6.    Phần mềm để tra cứu số liệu;
7.    Đào tạo và công bố kết quả trên các tạp chí chuyên ngành.
Tuyển chọn
5 Nghiên cứu điều kiện khí hậu, khí hậu nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và phòng tránh thiên tai vùng Tây Nguyên 1.    Đánh giá được các điều kiện khí hậu, khí hậu nông nghiệp, đặc biệt là các yếu tố thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
2.    Xây dựng  bộ bản đồ khí hậu, khí hậu nông nghiệp vùng Tây Nguyên.
3.    Xây dựng được quy trình phân tích dữ liệu khí hậu, khí hậu nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp và phòng tránh thiên tai.
4.    Đề xuất được các giải pháp phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý để phát triển nông nghiệp bền vững vùng Tây Nguyên.
1.    Bộ số liệu khí hậu, khí hậu nông nghiệp vùng Tây Nguyên được cập nhật đến năm 2010.
2.    Báo cáo đánh giá các điều kiện khí hậu, khí hậu nông nghiệp, đặc biệt là các yếu tố thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến khí hậu, khí hậu nông nghiệp vùng Tây Nguyên.
3.    Bộ bản đồ khí hậu, khí hậu nông nghiệp vùng Tây Nguyên tỷ lệ 1:50.000.
4.    Các giải pháp phục vụ quy hoạch sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý vùng Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững.
5.    Hệ thống phân tích, cung cấp thông tin khí hậu, khí hậu nông nghiệp, sổ tra cứu và hướng dẫn sử dụng thông tin khí hậu, khí hậu nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và phòng tránh thiên tai vùng Tây Nguyên.
6.    Chuyển giao sản phẩm cho Chương trình TN3, Bộ, ngành, địa phương
7.    Đào tạo, công bố kết quả trên các tạp chí chuyên ngành
Tuyển chọn
6 Nghiên cứu xác định các đới dập vỡ kiến tạo trong các thành tạo địa chất và khả năng lưu trữ nước nhằm giải quyết nước mùa khô cho các tỉnh Tây Nguyên 1.    Làm rõ được đặc điểm dập vỡ kiến tạo và khả năng lưu giữ nước trong các thành tạo địa chất vùng Tây Nguyên
2.    Xác định các tiền đề khoanh vùng và khoanh vùng đuợc các đới dập vỡ kiến tạo có khả năng lưu giữ nước.
3.    Đề xuất giải pháp tìm kiếm thăm dò và khai thác sử dụng nước trong các cấu trúc dập vỡ đã được khoanh định
1.    Bộ tiêu chí phân vùng các đới dập vỡ lưu giữ nước và bản đồ phân vùng các đới dập vỡ kiến tạo vỏ trái đất vùng Tây Nguyên tỷ lệ 1:200.000 - 1:250.000
2.    Bản đồ chi tiết các cấu trúc lưu giữ nước trong các thành tạo đất đá Tây Nguyên, tỷ Lê 1: 50.000,
3.    Đánh giá được các thông số thấm, thông số trữ (chứa) và tiềm năng lưu trữ nước của các cấu trúc dập vỡ đã được khoanh định.
4.    Các giải pháp tìm kiếm thăm dò và khai thác sử dụng nước trong các cấu trúc dập vỡ đã được xác định.
5.    Chuyển giao sản phẩm cho Chương trình TN3, Bộ, ngành, địa phương.
6.    Đào tạo, công bố kết quả trên các tạp chí chuyên ngành
Tuyển chọn

II. Các đề tài lĩnh vực Khoa học xã hội

TT Tên đề tài Định hướng mục tiêu Yêu cầu đối với sản phẩm Phương thức tổ chức thực hiện
7 Nghiên cứu phát triển  công nghệ  chiếu sáng  LED phục vụ nông nghiệp Tây Nguyên. 1.    Thiết kế và chế tạo đèn LED ứng dụng trong nông nghiệp.
2.    Ứng dụng hệ thống chiếu sáng LED trong nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào thực vật và nhân gống  một số loài cây hoa, cây rau có giá trị kinh tế tại các tỉnh Tây nguyên
 
1.    Quy trình chế tạo và các bản thiết kế một số loại đèn LED ứng dụng trong nông nghiệp với 100 bộ đèn LED có phổ và độ rọi phù hợp sử dụng để nuôi cấy mô tế bào thực vật và nhân giống cây trồng.
2.    05 giàn/buồng nuôi cấy mô/nuôi giống cây sử dụng đèn chiếu sáng LED.
3.    Quy trình nhân giống, trồng thử nghiệm và kích thích tăng trưởng một số loại cây trồng có giá trị kinh tế (tối thiểu 7 loại cây) dưới tác động của chiếu sáng LED.
4.    Cung cấp cây giống (7 loại trên) cho vùng chuyên canh cây trồng có giá trị kinh tế (Dự kiến mỗi loại là 5.000 cây giống).
5.    Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng LED trong nông nghiệp.
6.    Chuyển giao công nghệ sản xuất đèn LED nông nghiệp cho  một cơ sở sản xuất.
7.    Đào tạo và công bố kết quả trên các tạp chí chuyên ngành.
 
Tuyển chọn

II. Các đề tài lĩnh vực Khoa học xã hội

TT Tên đề tài Định hướng mục tiêu Yêu cầu đối với sản phẩm Phương thức tổ chức thực hiện
8 Liên kết nội vùng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên -    Chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết nội vùng ở Tây Nguyên.
-    Khảo sát về liên kết nội vùng, hợp tác giữa các địa phương ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Làm rõ thực trạng liên kết nội vùng, phân công hợp tác giữa các địa phương ở Tây Nguyên nhìn từ góc độ quy hoạch, cơ cấu vùng, hạ tầng, mạng sản xuất, hệ thống phân phối. Đánh giá thành công, hạn chế của liên kết nội vùng ở Tây Nguyên qua 25 năm đổi mới và nguyên nhân.
-    Nhận định xu hướng và triển vọng hợp tác dưới các cấp độ trong liên kết nội vùng ở Tây Nguyên.
-    Đưa ra quan điểm, định hướng, giải pháp liên kết nội vùng theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên. Các điều kiện thực hiện (nhấn mạnh các điều kiện về thể chế) và lộ trình.
 
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về quan điểm, định hướng, giải pháp liên kết nội vùng Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, các điều kiện thực hiện (về thể chế) và lộ trình.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát về liên kết nội vùng, hợp tác giữa các địa phương ở Tây Nguyên qua 25 năm đổi mới.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.
 
Tuyển chọn

 
9 Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên -    Chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.
-    Khảo sát về quá trình phát triển đô thị và quản lý quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển đô thị và quản lý quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên 25 năm đổi mới. Đánh giá thành công, hạn chế của quản lý quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên qua 25 năm đổi mới và nguyên nhân.
-    Phân tích, đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.
-    Đưa ra quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển đô thị và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.

 
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển đô thị và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát về quá trình phát triển đô thị và quản lý quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên qua 25 năm đổi mới.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.

 
Tuyển chọn

 
10 Dân số và di dân trong phát triển bền vững Tây Nguyên -    Chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề dân số và di dân ở Tây Nguyên.
-    Khảo sát sự biến động về dân số và di dân ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Làm rõ thực trạng phát triển dân số Tây Nguyên ở cả ba nhóm dân tộc (dân tộc Kinh, dân tộc tại chỗ, dân tộc thiểu số đến sau) cả về quy mô, cơ cấu và phân bố.
-    Phân tích, đánh giá tình hình di dân ở Tây Nguyên và tác động phát triển bền vững của quá trình di dân.
-    Xác định các yếu tố tác động đến dân số và di dân ở Tây Nguyên 25 năm qua.
-    Các bài học kinh nghiệm về chính sách dân số, di dân ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Dự báo xu hướng phát triển dân số và di dân ở Tây Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
-    - Đưa ra quan điểm, định hướng và giải pháp đối với vấn đề dân số và di dân trong phát triển bền vững Tây Nguyên.
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về quan điểm, định hướng và giải pháp đối với vấn đề dân số và di dân trong phát triển bền vững Tây Nguyên.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát sự biến động về dân số và di dân ở Tây Nguyên qua 25 năm đổi mới.
-    Bản đồ các luồng di dân ở Tây Nguyên.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.
Tuyển chọn
11 Vai trò của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ trong phát triển bền vững Tây Nguyên -    Xác định vai trò, vị trí của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên.
-    Khảo sát về vai trò của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Rút ra bài học kinh nghiệm đối với việc phát huy vai trò của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên trong tham gia xây dựng và triển khai các chính sách phát triển của tỉnh, vùng.
-    Đưa ra quan điểm, giải pháp phát huy vai trò của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ trong phát triển bền vững Tây Nguyên.
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về quan điểm, giải pháp của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ trong phát triển bền vững Tây Nguyên.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát về vai trò của trí thức, già làng trưởng bản và phụ nữ của các dân tộc tại chỗ trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.
Tuyển chọn
12 Phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên -    Đặc thù phát triển kinh tế Tây Nguyên và vai trò của doanh nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
-    Khảo sát về phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên 25 năm qua. Đánh giá những thành công, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
-    Định hướng phát triển của Tây Nguyên và các vấn đề đặt ra đối với phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên trong giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
-    Xác định quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát về phát triển doanh nghiệp ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.
Tuyển chọn
13 Phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên -    Nhận diện vai trò của kinh tế hộ, kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên.
-    Khảo sát về phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới. Các thành công, hạn chế và nguyên nhân.
-    Các yêu cầu phát triển mới của Tây Nguyên và cách tiếp cận, tư duy mới đối với phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở Tây Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
-     Đưa ra quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên.
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát về phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại ở Tây Nguyên trong 25 năm đổi mới.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.
Tuyển chọn
14 Nghiên cứu khả năng ứng phó với thiên tai và đề xuất giải pháp tổng thể nâng cao năng lực phòng tránh của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên -    Nhận diện về các loại rủi ro thiên tai đối với cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên và các yếu tố làm hạn chế khả năng ứng phó, phòng tránh rủi ro thiên tai của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên.
-    Khảo sát về tác động của những rủi ro thiên tai và khả năng ứng phó của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên trong 25 năm qua.
-    Phân tích về những rủi ro thiên tai, đánh giá tác động và năng lực ứng phó, phòng tránh của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên trong 25 năm qua. Các bài học kinh nghiệm.
-    Đưa ra định hướng, mô hình và giải pháp tổng thể nâng cao năng lực phòng tránh thiên tai của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên.
-    Đề xuất mô hình ứng phó, phòng tránh rủi ro thiên tai thích hợp cho một số cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ điển hình.
-    01 báo cáo tổng hợp phản ánh đầy đủ các mục tiêu và nội dung của đề tài.
-    01 báo cáo kiến nghị về định hướng và giải pháp tổng thể nâng cao năng lực ứng phó, phòng tránh thiên tai của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên. Đề xuất mô hình ứng phó, phòng tránh rủi ro thiên tai thích hợp cho một số cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ điển hình.
-    Bộ cơ sở dữ liệu và báo cáo kết quả khảo sát về tác động của những rủi ro thiên tai và khả năng ứng phó của cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên trong 25 năm qua.
-    Bộ tài liệu hướng dẫn, tra cứu giáo dục phòng chống giảm nhẹ thiên tai gắn với đặc thù cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên.
-    Đào tạo cán bộ trẻ.
-    01 cuốn sách chuyên khảo.
Tuyển ch
Liên kết website khác