• Về trận động đất ngoài khơi khu vực Bắc Sumatra ngày 11/04/2012 ...
    Vào hồi 08 giờ 38 phút 41 giây giờ GMT (15 giờ 38 phút 41 giây giờ Hà Nội) một trận động đất có M=8,6 xảy ra tại rìa Tây phía Bắc đảo Sumatra. Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xác định được vị trí chấn tiêu cũng như magnitude động đất từ số liệu thời gian thực của các trạm địa chấn thu nhận được tại Trung tâm (hình 1 và hình 2), magnitude xác định được là M=8,4 rất gần với giá trị M=8,6 do Cục Địa chấn Mỹ xác định
  • Hội thảo kết thúc nhiệm vụ hợp tác quốc tế về “Đánh ...
    Ngày 25/11/2011, tại Viện Địa lý đã diễn ra Hội thảo kết thúc nhiệm vụ hợp tác quốc tế về “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và hoang mạc hoá đến môi trường và xã hội khu vực Nam Trung Bộ (Nghiên cứu thí điểm cho tỉnh Bình Thuận)”. Đây là nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư giữa Viện Địa lý, Viện KHCNVN và Viện Nghiên cứu công nghệ cộng đồng Flemish (VITO), Đại học Liege và Đại học Leuven, Bỉ.
  • Hội thảo khoa học: “Những kết quả bước đầu Chương trình Tây ...
    Chương trình Tây Nguyên 3 với tên gọi đầy đủ “Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015”, theo Quyết định số 2632/QĐ-BKHCN ngày 29/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Sau hơn 2 năm hoạt động, Chương trình Tây Nguyên 3 đã có được một số kết quả thành công ban đầu
  • Hoạt động tuyển chọn các nhiệm khoa học thuộc “Chương trình Tây ...
    Tây Nguyên có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, cho nên nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng cho Tây Nguyên là một nhiệm vụ cần thiết
  • Hội thảo khoa học quốc tế “Tiến hóa kiến tạo và địa ...
    Ngày 23 và sáng ngày 24/11/2012, tại Đồ Sơn, TP. Hải Phòng đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế đề tài KC.09.02/11-15 với chủ đề “Tiến hóa kiến tạo và địa động lực Biển Đông” do Viện Địa chất và Địa vật lý biển tổ chức.
  • Nghiên cứu biển, đảo theo quan điểm địa lý tổng hợp
    Biển nước ta nằm trên đường giao thông biển quốc tế từ đông sang tây, từ bắc xuống nam, vì vậy có vị trí địa chính trị, địa lý quân sự hết sức quan trọng. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn đối với sự phát triển trường tồn của đất nước, nhất là trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ngày nay.
  • GPS và việc cảnh báo sóng thần
    Mới đây, Trung tâm nghiên cứu địa lý Đức ở Postdam đưa ra kết quả nghiên cứu, khẳng định rằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) có thể cung cấp những lệnh cảnh báo sóng thần nhanh hơn hệ thống đang được triển khai hiện nay.
  • Hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh ...
    Ngày 12/4/2012 tại thành phố Yên Bái, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Bắc và Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức “Hội thảo Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc”. Tham dự hội thảo, về phía Viện KHCNVN có GS. Dương Ngọc Hải - Phó Chủ tịch Viện KHCNVN, GS. Viện sĩ. Nguyễn Văn Hiệu - Nguyên Viện trưởng Viện KHCNVN, đại diện lãnh đạo một số Ban chức năng, Viện nghiên cứu và Công ty trực thuộc Viện KHCNVN
  • Cuộc chiến đất đai giữa con người và sếu đầu đỏ
    Nằm trong chương trình nghiên cứu về bảo tồn sinh thái cảnh quan núi đá vôi Hòn Chông Kiên Lương, ngày 29 và 30/3 nhóm nghiên cứu của Trung tâm Đa dạng sinh học và Phát triển (CBD) có mặt tại cánh đồng cỏ bàng xã Phú Mỹ.
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,..
Liên kết website khác