• Lịch sử các dân tộc và địa lý Việt Nam
    Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ 10 đã thiết lập đ­ược một nền quân chủ tập trung. Ngư­ời Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Ng­ười Tày, Nùng và Khơ-me đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Ngư­ời M­ường, H’mông, Dao, Thái... tập trung d­ưới quyền giám hộ của tù trư­ởng địa phư­ơng. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp, đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi.
  • Hiện trạng môi trường nước các huyện ven biển tỉnh Quảng Bình ...
    Bài báo là một phần kết quả của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố môi trường nền các huyện ven biển phục vụ thành lập mạng lưới quan trắc định kỳ và thường xuyên tại hai trạm quan trắc địa lý - môi trường Đồng Hới (Quảng Bình) và Cồn Vành (Thái Bình)”, mã số VAST05.04/13-14.
  • Dư địa chí
    Dư địa chí 10/10/2014
    Dư địa chí (Hán tự: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢), Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là một cuốn sách viết bằng chữ Hán, ghi chép sơ lược về địa lý hành chính và tự nhiên của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử, do Nguyễn Trãi (hiệu Ức Trai), một danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435. Đây chính là tác phẩm "điạ lý học lịch sử đầu tiên của Việt Nam"
  • Trạm Nghiên cứu tổng hợp Tài nguyên và Môi trường miền Trung ...
    Phó trạm trưởng phụ trách: ThS. Lê Ngọc Hiển; Địa chỉ: Đường Trương Pháp, xã Quang Phú, Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Liên kết website khác