• Hội nghị điển hình tiên tiến Viện Địa lý giai đoạn 2010-2015 ...
    8h30 sáng thứ năm ngày 16/04/2015, Hội nghị điển hình tiên tiến Viện Địa lý giai đoạn 2010 - 2015 và bầu Ban Thanh tra Viện Địa lý nhiệm kỳ 2015 – 2017 đã được tiến hành tại Hội trường tầng 8 – Viện Địa lý.
  • Lãnh đạo Viện Địa lý Việt Nam tiếp đoàn đại biểu Viện ...
    Nhân chuyến thăm và làm việc của đoàn đại biểu Viện Hàn lâm Khoa học Nga với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, vào ngày 2/3/2015 PGS.TS. Phạm Quang Vinh, phó Viện trưởng, đại diện lãnh đạo Viện Địa lý đã tiếp và làm việc với TS. Качур Анатолий Николаевич (Kachur Anatoly Nikolaevich), phó chủ tịch Viện Địa lý Nga kiêm Viện trưởng Viện Địa lý Viễn Đông Nga.
  • Hội nghị tổng kết công tác năm 2014 và triển khai, kế ...
    9h00 sáng thứ sáu, ngày 16/01/2015, Viện Địa lý đã tiến hành Hội nghị tổng kết công tác năm 2014 và triển khai, kế hoạch nhiệm vụ năm 2015.
  • Bước đầu phân vùng địa mạo sinh thái tỉnh Nghệ An
    Địa mạo sinh thái (ĐMST) là hướng nghiên cứu khá mới, mang tính chất liên ngành, đa ngành, có cơ hội giải quyết bài toán tổng hợp mối tương tác giữa các thực thể tự nhiên với nhau và với các yếu tố kinh tế - xã hội để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Bài báo này góp phần tổng hợp lịch sử phát triển của hướng nghiên cứu địa mạo sinh thái, đồng thời áp dụng hướng nghiên cứu này tại tỉnh Nghệ An. Kết quả đã phân chia lãnh thổ tỉnh thành 6 vùng địa mạo sinh thái và bước đầu đề xuất một số định hướng sử dụng bền vững lãnh thổ theo vùng.
  • Luận án của nghiên cứu sinh Đỗ Thị Vân Hương chuẩn bị ...
    Ngày 25 tháng 8 năm 2014, Viện Trưởng Viện Địa lý đã ra quyết định số 169/QĐ-ĐL về việc thành lập Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp viện cho NCS Đỗ Thị Vân Hương.
  • Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường ...
    Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ
  • Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông
    Biên niên các sự kiện chính liên quan đến tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, từ thế kỷ 19 đến nay
  • Tiếp cận đánh giá nhạy cảm hoang mạc hóa bằng phân tích ...
    Cách tiếp cận nhạy cảm hoang mạc hóa (ESA) không những mô tả tình trạng hoang mạc hóa của mỗi khu vực mà còn cho phép xác định các nhân tố hạn chế và cải tạo được tình trạng hoang mạc hóa bởi cách tiếp cận theo quan điểm địa lý tổng hợp và được phân tích theo phương pháp đa chi tiêu dưới góc độ các chỉ số chất lượng: chỉ số chất lượng khí hậu (CQI); chỉ số chất lượng đất (SQI); chỉ số chất lượng thảm thực vật (VQI) và chỉ số chất lượng quản lý (MQI). Bình Thuận đã và đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình hoang mạc hóa, có tới 14,4% diện tích vùng ven biển chạm tới giới hạn nhạy cảm nghiêm trọng và 82.4% diện tích nằm trong mức độ có nguy cơ và phần ít còn lại trong giới hạn tiềm năng. Chính năng lực của con người trong việc phát triển hệ thống tưới và phân bố nguồn nước; cũng như trồng và quản lý bảo vệ rừng chính là các yếu tố chính hạn chế và làm sống lại nhiều vùng đất bị hoang mạc hóa.
  • Viện Địa lý tổ chức lễ tổng kết công tác năm 2013 ...
    Trong không khí vui, trẻ, phấn khởi chuẩn bị đón xuân Giáp Ngọ, đặc biệt là sau thành công của lễ kỷ niệm hai mươi năm thành lập Viện, sang thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014, Viện Địa lý tổ chức lễ tổng kết công tác năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014.
Liên kết website khác